Mẹ bị bệnh sùi mào gà có cho con bú được không?

Lượt xem: 22396

Hỏi: Mẹ bị bệnh sùi mào gà có cho con bú được không? Thưa chuyên gia, tôi vừa sinh cháu đầu lòng được khoảng 3 tháng thì phát hiện mình bị sùi mào gà. Sợ lây bệnh sang còn, thế nên tôi đã cắt hoàn toàn nguồn sữa mẹ của bé. Thế nhưng chỉ được gần 2 ngày thì cháu khóc rất nhiều và hốc hác thấy rõ. Nhìn con như vậy tôi rất sót, mong chuyên gia có thể nhanh chóng tư vấn giúp tôi biết: có nên cho con bú khi bị sùi mào gà hay không? (Chi – Hà Nội)

Mẹ bị bệnh sùi mào gà có cho con bú được không?

Trả lời: chào chị, đồng cảm với hoàn cảnh của bạn, sau đây chuyên gia của phòng khám phụ khoa Hưng Thịnh xin đưa ra một số chia sẻ chân tình về vấn đề này như sau:

Mẹ bị bệnh sùi mào gà có cho con bú được không?

Sùi mào gà, một trong những căn bệnh xã hội nguy hiểm vẫn luôn tồn tại và phát triển từ xưa tới nay. Nhiều người cho rằng bệnh chỉ có thể lây lan qua đường tình dục, vì đa số các trường hợp bị bệnh sùi mào đều là do quan hệ không an toàn với người bị bệnh. Tuy nhiên thực tế, nguyên nhân gây ra bệnh còn nhiều hơn thế. Vậy trong số những nguyên nhân này có bao gồm cả đường sữa mẹ?

Trả lời câu hỏi: Mẹ bị bệnh sùi mào gà có cho con bú được không? Các chuyên gia cho hay: Về lý thuyết thì virus Human papilloma (tác nhân chính gây ra bệnh sùi mào gà) chỉ tồn tại và gây bệnh trên lớp biểu bì da, chứ không thể xâm lấn vào tuyến sữa. Vậy nên bé vẫn có thể sử dụng sữa mẹ ngay cả khi mẹ đang bị bệnh.

Thế nhưng thực tế, chuyên gia vẫn khuyến cáo chị em không nên cho con bú khi đang bị bệnh hoặc nếu bắt buộc phải cho con bú, thì nên sử dụng dụng cụ vắt sữa để cung cấp nguồn dinh dưỡng này thông qua cách gián tiếp.

Tại sao không nên cho con bú khi bị sùi mào gà?

Để giải thích vì sao các chuyên gia của phòng khám chúng tôi lại đưa ra nhận định như vậy, và cũng phần nào giúp chị em có cái nhìn bao quát hơn về vấn đề: có nên cho con bú không khi bị sùi mào gà. Dưới đây chúng tôi xin tổng hợp và làm rõ những nguy cơ có thể là nguyên nhân khiến trẻ bị lây bệnh sùi mào gà sau khi bú như sau:

Lây qua tiếp xúc da – da

Sùi mào gà có lây qua sữa mẹ không? Không, vì virus sùi mào gà không tồn tại trong sữa mẹ, thế nên nó không thể trực tiếp làm tổn thương bé thông qua con đường sữa. Tuy nhiên, sau khi bú trẻ hoàn toàn có thể bị sùi mào gà. Vì một số trường hợp nốt sùi xuất hiện ở núm vú hoặc quanh ngực, khiến trong lúc bú con vô tình dùng miệng hoặc tay, chân chạm vào. Nhờ đó virus HPV có cơ hội xâm nhập và gây bệnh trên cơ thể con.

Ngoài ra, con đường da -da ở đây cũng có thể hiểu là hành động ôm, hộ, bế, nựng, vuốt ve…. Vì thế tốt hơn hết khi mắc bệnh, đặc biệt là trong giai đoạn các nốt sùi chuẩn bị vỡ ra và chảy dịch, thì bà mẹ nên hạn chế tiếp xúc trực tiếp với da của con.

Con đường vật dụng trung gian

Dù chiếm tỷ lệ không cao, thế nhưng các vật dụng trung gian cũng có thể là nguyên nhân gián tiếp khiến trẻ bị bệnh sùi mào gà. Cụ thể trong quá trình sinh hoạt, làn da non nớt của trẻ có thể vô tình chạm phải các đồ dùng có chứa virus mà mẹ đã cầm, nắm hoặc sử dụng trước đó.

Một số vật dụng có nguy cơ cao là nguyên nhân gián tiếp khiến trẻ bị bệnh sùi mào gà như: bình bú, ty giả, đồ chơi, quần áo của mẹ, khăn tắm, khăn mặt của mẹ….

Một số nguyên nhân khác

Bên cạnh hai nguyên nhân chính được đề cập ở trên, thì trẻ cũng có thể bị lây sùi mào gà từ mẹ thông qua một vài con đường khác như:

Con đường sinh thường: Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng virus HPV có thể ký sinh và tồn tại trong môi trường âm đạo. Vì thế nếu bà mẹ lựa chọn sinh con theo cách truyền thống, thì rất có thể sẽ lây bệnh cho bé thông qua dịch tiết âm đạo. Trong trường hợp này, triệu chứng của bệnh thường là các tổn thương ở mắt, mặt và họng bé.

Vết thương hở: khi trẻ mọc răng, theo thói quen bé thường cắn đầu vú khi bú. Hệ quả của hành động này là để lại các vết sứt sẹo, tạo cơ hội cho virus phát triển và xâm nhập ngược trở lại cơ thể bé.

Lưu ý

Lời khuyên của chuyên gia

Chi thân mến! Sùi mào gà là một trong những căn bệnh xã hội có biến chứng vô cùng nguy hiểm, trường hợp nặng nó còn có thể dẫn đến tử vong. Vì thế, tùy vào tình hình thực tế mà bạn nên cân nhắc có nên cho con sử dụng sữa mẹ hay không. Riêng với bản thân Chi và con, để tránh nhiều biến chứng phiền toái sau này tốt nhất bạn nên đi chữa và tiến hành các xét nghiệm chẩn đoán bệnh sùi mào gà cho con yêu của mình ngay.

Với những chia sẻ tận tình của chuyên gia về: Mẹ bị bệnh sùi mào gà có cho con bú được không? Hy vọng Chi cũng như những chị em có cùng chung hoàn cảnh sẽ tìm ra câu trả lời cho thắc mắc của mình. Mọi câu hỏi liên quan bạn có thể liên hệ trực tiếp với chuyên gia bằng cách gọi đến số để được tư vấn tận tình hơn.

Chúc bạn và con yêu luôn khỏe mạnh!

Đánh giá: 
Mẹ bị bệnh sùi mào gà có cho con bú được không?
Điểm trung bình:  8.7 /  10 (  143 lượt đánh giá )
Chia sẻ: 

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?