Bệnh giang mai ở nữ giới

Lượt xem: 19996

Bệnh giang mai ở nữ giới không chỉ đe dọa tới sức khỏe và tính mạng của họ mà riêng với những người mẹ mang thai thì nguy hiểm tới đứa trẻ trong bụng là rất lớn.

Bệnh giang mai ở nữ giới

Giang mai là một bệnh xã hội có tính chất lây lan cao, quan hệ tình dục là con đường chủ yếu làm lây nhiễm bệnh. Sử dụng bao cao su có thể giảm khả năng nhiễm xoắn khuẩn giang mai nhưng không phải là biện pháp tuyệt đối. Tốc độ lây lan vẫn không ngừng tăng cao bởi giang mai có thể lây nhiễm qua đường máu, từ mẹ sang, đặc biệt với những người có quan hệ bằng đường miệng thì khả năng lây nhiễm là rất lớn.

Theo thống kê, số lượng người mắc giang mai vẫn ở mức cao trong những năm gần đây, nhiều nhất là ở những nước phát triển và các bạn trẻ ở độ tuổi trưởng thành có tỷ lễ nhiễm cao nhất. Nữ giới thường là từ 20-24 tuổi (tuổi sinh hoạt tình dục cao).

Bệnh giang mai ở nữ giới chủ yếu là từ người chồng

Những chị em bị mắc giang mai, hầu hết đều lây từ người chồng của họ, do người chồng “bóc bánh trả tiền” ở bên ngoài mang mầm bệnh về nhà. Rất nhiều trường hợp đến khám tại phòng khám đa khoa Hưng Thịnh đã choáng váng và không tin vào kết quả xét nghiệm cầm trên tay. Sau đây là tâm sự của chị Nguyễn Thảo Tr. (Hà Nội) và chị Ngô Thu Th. (Bắc Ninh):

Chồng tôi dạo này lúc nào cũng đi sớm về muộn, có hỏi thì cũng chỉ nói là phải đi gặp gỡ đối tác. Quan hệ của chúng tôi vẫn đều đặn, tuy nhiên vùng kín tôi bắt đầu có bất thường, có một nốt loét đỏ tròn ở môi lớn xuất hiện. Tôi lo lắng nên đi khám thì bác sĩ cho biết tôi bị giang mai giai đoạn đầu. Chưa bao giờ tôi sốc như thế này, tất cả là do anh ấy, hóa ra những lần đi về đêm hôm đều là những ngày anh ấy có quan hệ với gái mại dâm.”. Chị Nguyễn Thảo Tr. Tâm sự.

Chị Ngô Thu Th. được các bác sĩ Phòng khám Hưng Thịnh chẩn đoán đang bị giang mai giai đoạn hai. Trường của chị ngay từ lúc đầu có vết trợt đỏ nhưng chị không khám mà mua thuốc về bôi vì nghĩ rằng chỉ là viêm nhiễm thông thường. Hiện khắp cơ thể bị nổi ban đỏ, chồng chị mới nói cho chị biết sự thật, lúc đầu chị không tin nhưng kết quả rõ ràng trên tay thì làm sao mà sai được: “Chồng tôi công tác xa nhà, mỗi năm chỉ về khoảng vài lần, tôi luôn tin tưởng anh ấy, nên khi tôi nói cho anh về những nốt ban lạ xuất hiện anh mới thú nhận rằng đã có bồ bịch bên ngoài...Chia sẻ của chị Ngô Thu Th.

Nhận biết chính xác bệnh giang mai ở nữ giới

Thời gian ủ bệnh giang mai từ 10- 90 ngày, trung bình là 21 ngày, ở nữ giới giang mai cũng phát triển qua 4 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: xuất hiện vết trợt gọi là săng giang mai. Sau 3-6 tuần vết trợt tự biến mất.

- Giai đoạn 2: Có xuất hiện ban đào, nổi hạch toàn thân.

- Giai đoạn tiềm ẩn: không có còn bất cứ triệu chứng gì.

- Giai đoạn 3: xoắn khuẩn xâm nhập gây thương tổ các cơ quan phủ tạng, tim mạch, hệ thần kinh gây nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng người bệnh.

Dưới đây là những triệu chứng của bệnh giang mai ở nữ giới:

- Sau 3 tuần xoắn khuẩn xâm nhập vào cơ thể, vị trí xâm nhập của xoắn khuẩn sẽ hình thành một vết trợt loét màu đỏ tươi, nông, bằng phẳng, hình tròn, không gây đau hay ngứa ngáy. Thường vết trợt này có ở môi lớn, môi bé, âm hộ, âm đạo, cổ tử cung... Vết trợt này gọi là săng giang mai.

- Thời kỳ săng giang mai cũng bắt đầu có những mụn nước nhỏ, có hạch sưng to thành từng chùm. Sau 3-6 tuần các dấu hiện này sẽ hết hẳn.

- Sau đó là cơ thể nỏi ban hình cánh đào khắp người, thấy rõ ở lưng, bụng, các chi.

- Những ban đào biến mất sau một thời gian sau đó là những nốt mụn chai cứng, hình oval, viền rõ, đường kính 1-2 mm, ở giữa xuất hiện lở loét.

- Cuối cùng có xuất hiện những vết loét màu đỏ, trên bề mặt có lượng nhỏ dịch huyết thanh.

Trên đây là những phần cơ bản về bệnh giang mai ở nữ giới được giới thiệu bởi các bác sĩ phòng khám Phụ khoa Hưng Thịnh. Nếu bạn vẫn còn những thắc mắc hãy gọi điện đến đường dây nóng: để nhận được tư vấn trực tiếp. Ngoài ra, đăng ký qua mạng có thể được miễn phí đăng ký và được ưu tiên sắp xếp bác sĩ khám bệnh.

Đánh giá: 
Bệnh giang mai ở nữ giới
Điểm trung bình:  8.3 /  10 (  196 lượt đánh giá )
Chia sẻ: 

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?

  • Làm thế nào để phát hiện bệnh giang mai kín Làm thế nào để phát hiện bệnh giang mai kín
    Bệnh giang mai kín hay còn gọi là giang mai giai đoạn tiềm ẩn. Trong các giai đoạn của bệnh giang mai thì luôn có một khoảng thời gian bệnh không có bất cứ biểu hiện lâm sàng nào và y học gọi...
    Xem chi tiết
  • Bệnh giang mai bẩm sinh Bệnh giang mai bẩm sinh
    Bệnh giang mai bẩm sinh: Ám ảnh con cái của mình bị giang mai là một trong những ám ảnh khủng khiếp nhất với những bệnh nhân bị mắc giang mai. Nhiều bệnh nhân đã gửi câu hỏi về cho chúng tôi...
    Xem chi tiết
  • Bệnh giang mai ở nam giới và những điều cần biết Bệnh giang mai ở nam giới và những điều cần biết
    Bạn là nam giới? Bạn đã biết tới bệnh giang mai ở nam giới nhưng chưa hiểu rõ về bệnh? Bạn đang lo lắng khi cơ thể có những biểu hiện bất thường? Bạn đang muốn biết mình có bị mắc căn...
    Xem chi tiết
  • Khám bệnh giang mai ở đâu tốt Khám bệnh giang mai ở đâu tốt
    Phần lớn là do quan hệ tình dục bừa bãi mà nhiều người bị  nhiễm giang mai. Hiện nay cả xã hội vẫn đang có những tuyên truyền, vân động về việc khám chữa kịp thời căn bệnh tình dục...
    Xem chi tiết
  • Cách phát hiện bệnh giang mai Cách phát hiện bệnh giang mai
    Tàn phế, suy tim, vỡ động mạch chủ, vô sinh – hiếm muộn, tử vong,… là những biến chứng nguy hiểm nếu giang mai không được phát hiện kịp thời. Muốn điều trị giang mai sớm, đúng phương...
    Xem chi tiết
  • Bệnh giang mai lây qua đường nào? Bệnh giang mai lây qua đường nào?
    Bệnh giang mai lây qua đường nào? Là thắc mắc của không ít người, vì ai cũng nghĩ rằng căn bệnh xã hội nguy hiểm này chỉ lây nhiễm qua đường tình dục. Ít ai biết rằng giang mai còn có khả...
    Xem chi tiết